Sáp
ong là gì? Đây là những câu hỏi cơ bản nhất người dùng quan tâm tới sáp ong
thường hỏi.
Không có nhiều tài liệu định nghĩa rõ ràng về sáp
ong. Nhưng theo kinh nghiệm thực tế và quan sát của người nuôi ong thì nôm na
sáp ong chính là “tổ”, là môi trường sống của con ong. Thật ra, 1 tổ ong tự
nhiên sẽ có 1 lớp màng ngoài bao quanh tổ, kế tiếp là sáp ong. Sáp ong là một
khối, có nhiều lỗ nhỏ, chính là vị trí trú ngụ của con ong. Còn “tổ ong” được
con người nuôi sẽ không có lớp ngoài bao quanh tổ. Do người nuôi đã tự tạo cho
chúng, nên chúng chỉ việc sống trong sáp ong.
Thành phần của sáp ong?
Theo nghiên cứu, với những điều kiện bình thường, muốn sản xuất 1 kg sáp, ong mật phải dùng đến trên 3 kg mật và một số lượng nhỏ phấn hoa.
Phân tích thành phần hóa học của Sáp ong, cho thấy trong Sáp ong có chứa các axit béo và este. Ở nhiệt độ 15 oC, sáp ong có khối lượng riêng là 0,95 – 0,87 g/cm3; nhiệt độ nóng chảy là 62 – 65 oC và ở thể rắn, màu vàng đến nâu thẫm. Ngoài ra sáp ong có chứa các chất caffein acid phenethyl ester (CAPE) và bioflavonoids. Flavonoids có đến 20 -30 loại khác nhau, trong đó quan trọng nhất là chrysin, pinocembrin và galangin. Sáp ong còn chứa các chất monosaccharide, cellulose, các axit amin, các nhóm vitamin B1, B2, pro-vitamin A, E và D, nicotinic acid, folic acid, các chất khoáng như canxi, magnesium, sắt, đồng, kẽm. Các chất đã được xác định trong sáp ong hoàn toàn giống với các thành phần có trong thực phẩm, các chất phụ gia thực phẩm và được công nhận là những chất dinh dưỡng an toàn.
Theo nghiên cứu, với những điều kiện bình thường, muốn sản xuất 1 kg sáp, ong mật phải dùng đến trên 3 kg mật và một số lượng nhỏ phấn hoa.
Phân tích thành phần hóa học của Sáp ong, cho thấy trong Sáp ong có chứa các axit béo và este. Ở nhiệt độ 15 oC, sáp ong có khối lượng riêng là 0,95 – 0,87 g/cm3; nhiệt độ nóng chảy là 62 – 65 oC và ở thể rắn, màu vàng đến nâu thẫm. Ngoài ra sáp ong có chứa các chất caffein acid phenethyl ester (CAPE) và bioflavonoids. Flavonoids có đến 20 -30 loại khác nhau, trong đó quan trọng nhất là chrysin, pinocembrin và galangin. Sáp ong còn chứa các chất monosaccharide, cellulose, các axit amin, các nhóm vitamin B1, B2, pro-vitamin A, E và D, nicotinic acid, folic acid, các chất khoáng như canxi, magnesium, sắt, đồng, kẽm. Các chất đã được xác định trong sáp ong hoàn toàn giống với các thành phần có trong thực phẩm, các chất phụ gia thực phẩm và được công nhận là những chất dinh dưỡng an toàn.
Vậy sáp ong có tác dụng gì?
Sáp
ong được dùng để giúp làm giảm Cholesterol trong máu và giảm đau. Ngoài ra, còn
được sử dụng với mục đích chống viêm, chống loét như trong viêm loét dạ dày,
tiêu chảy…
- Sáp ong là chất kháng nấm và kháng sinh tự nhiên.
- Sáp ong có khả năng điều hòa hệ miễn dịch: ức chế và kích thích hệ miễn dịch.
- Sáp ong còn có khả năng điều trị bỏng da hiệu quả, giúp làm mềm và giữ ẩm cho da.
- Trong công nghệ bào chế dược phẩm, sáp ong còn được sử dụng làm tá dược.
- Trong công nghiệp, sáp ong là một chất nhũ hóa hiệu quả hay được sử dụng như là một loại hương liệu trong sản xuất xà phòng và nước hoa
- Sáp ong là chất kháng nấm và kháng sinh tự nhiên.
- Sáp ong có khả năng điều hòa hệ miễn dịch: ức chế và kích thích hệ miễn dịch.
- Sáp ong còn có khả năng điều trị bỏng da hiệu quả, giúp làm mềm và giữ ẩm cho da.
- Trong công nghệ bào chế dược phẩm, sáp ong còn được sử dụng làm tá dược.
- Trong công nghiệp, sáp ong là một chất nhũ hóa hiệu quả hay được sử dụng như là một loại hương liệu trong sản xuất xà phòng và nước hoa
Cách sử dụng sáp ong
-
Ngâm với rượu để uống dần
- Dưỡng da
- Làm son chống nẻ
- Dưỡng da
- Làm son chống nẻ